Suy tĩnh mạch là gì?

Suy tĩnh mạch hay còn gọi là giãn tĩnh mạch/suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý phổ biến thường gặp trong cộng đồng với tỉ lệ mắc cao hơn ở nữ giới và những người có công việc hay lối sống ĐỨNG LÂU/ NGỒI NHIỀU.

Bình thường máu từ dưới chân chảy về tim theo một chiều dưới sự hỗ trợ của các van trong lòng tĩnh mạch (van tĩnh mạch). Việc đứng lâu ngồi nhiều khiến máu bị ứ trệ ở dưới chân, tạo áp lực lên thành tĩnh mạch và các van tĩnh mạch. Theo thời gian khiến cho tĩnh mạch bị viêm, suy giảm chức năng và từ đó xuất hiện các dòng trào ngược trong tĩnh mạch. Kết cục là tĩnh mạch mất dần chức năng đưa máu trở về tim. Máu bị ứ trệ gây ra các triệu chứng như NẶNG CHÂN, ĐAU CHÂN, NHỨC CHÂN, SƯNG CHÂN, PHÙ CHÂN, CHUỘT RÚT dọc cẳng chân và TĂNG NẶNG VÀO CUỐI NGÀY. Suy tĩnh mạch còn gây biến đổi trên bề mặt da như mạch máu mạng nhện, thay đổi sắc tố và nặng hơn là loét. Suy tĩnh mạch để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

Yếu tố nguy cơ
gây suy tĩnh mạch

Hiểu về các yếu tố nguy cơ của bệnh suy tĩnh mạch giúp bạn có biện pháp phòng ngừa và điều trị suy tĩnh mạch hiệu quả.

SỐNG KHOẺ CÙNG SUY TĨNH MẠCH

Những nghề nghiệp nào dễ mắc suy tĩnh mạch

Đặc tính công việc phải đứng lâu hoặc ngồi nhiều trong khoảng thời gian dài là một trong những yếu tố khiến gia tăng nguy cơ mắc suy tĩnh mạch. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, các ngành nghề công nghiệp & dịch vụ phát triển kết hợp với lối sống tĩnh tại, ít vận động càng làm bệnh suy tĩnh mạch phổ biến trong cộng đồng hơn bao giờ hết.

ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

Dấu hiệu
của suy tĩnh mạch

Đau nhức chân, cảm giác NHỨC CHÂN, MỎI CHÂN, NẶNG CHÂN, PHÙ CHÂN hay râm ran như kiến bò, chân nổi mạch máu ngoằn ngoèo hình mạng nhện, chuột rút về đêm… là những dấu hiệu thường thấy của bệnh suy tĩnh mạch chi dưới.

Dấu hiệu
của suy tĩnh mạch

Đau nhức chân, cảm giác NHỨC CHÂN,
MỎI CHÂN, NẶNG CHÂN, PHÙ CHÂN hay
râm ran như kiến bò, chân nổi mạch máu
ngoằn ngoèo hình mạng nhện, chuột rút
về đêm… là những dấu hiệu thường thấy
của bệnh suy tĩnh mạch chi dưới.

Đau nhức chân, cảm giác NHỨC CHÂN,
MỎI CHÂN, NẶNG CHÂN, PHÙ CHÂN hay
râm ran như kiến bò, chân nổi mạch máu
ngoằn ngoèo hình mạng nhện, chuột rút
về đêm… là những dấu hiệu thường thấy
của bệnh suy tĩnh mạch chi dưới.

Các dấu hiệu này dễ bị bỏ qua hoặc nhầm lẫn với bệnh lý khác dẫn tới sai lầm trong điều trị

Các dấu hiệu này tăng nặng vào cuối ngày, giảm nhẹ vào sáng sớm hoặc khi kê chân cao.

ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

ĐO LƯỜNG
NGUY CƠ SUY TĨNH MẠCH
THÔNG QUA TUỔI ĐÔI CHÂN

Giới tính
Tuổi

Suy tĩnh mạch mạn tính tiến triển thế nào?

Đây là bệnh lý tiến triển nếu không được điều trị sớm, các giai đoạn
của bệnh suy tĩnh mạch được chia thành: (theo phân loại CEAP)

Suy tĩnh mạch
mạn tính tiến triển
thế nào?

Đây là bệnh lý tiến triển nếu không được
điều trị sớm, các giai đoạn của bệnh
suy tĩnh mạch được chia thành:
(theo phân loại CEAP)

C0s

Có các triệu chứng như Nặng chân, Đau chân, Nhức chân hoặc chuột rút.
Các triệu chứng này tăng nặng vào cuối ngày hoặc khi đứng lâu, ngồi nhiều. Và thường giảm nhẹ vào sáng sớm hoặc khi gác chân lên cao.

C1

Giãn tĩnh mạch mạng nhện, ngoằn ngoèo màu xanh (đường kính < 3mm)

C2
Giãn tĩnh mạch
thấy rõ
(đường kính > 3mm)
C3

Phù mắt cá chân
và chân

C4

Thay đổi sắc tố da
(loạn dưỡng da)

C5 & C6
Vết loét đang lành & Vết loét tiến triển
ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

Biến chứng suy tĩnh mạch

Mặc dù suy tĩnh mạch là bệnh lý cực kì phổ biến trong cộng đồng nhưng diến tiến của bệnh lại rất dễ nhầm lẫn
với các bệnh lí khác gây ra trì hoàn trong điều trị hoặc điều trị sai phương pháp. Từ đó khiến cho suy tĩnh mạch
trầm trọng và để loại nhiều gánh nặng, biến chứng nguy hiểm.

Biến chứng
suy tĩnh mạch

Mặc dù suy tĩnh mạch là bệnh lý cực kì phổ biến trong cộng đồng nhưng diến tiến của bệnh lại rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lí khác gây ra trì hoàn trong điều trị hoặc điều trị sai phương pháp. Từ đó khiến cho suy tĩnh mạch trầm trọng và để loại nhiều gánh nặng, biến chứng nguy hiểm.

Câu hỏi thường gặp về SUY TĨNH MẠCH

  • Có được giặt/ủi tất y khoa không?

    Tất y khoa Altiform nên được giặt ở nhiệt độ 40°C và để khô tự nhiên, tránh các nguồn nhiệt trực tiếp. KHÔNG ủi, sấy khô, giặt khô hay dùng thuốc tẩy cho vớ/tất y khoa Altiform.
  • Có cần đeo tất y khoa khi ngủ hoặc tập thể dục không?

    Việc này toàn toàn không bắt buộc. Nguyên tắc đeo tất y khoa là nhiều nhất có thể, thường bệnh nhân sẽ mang tất lúc thức dậy, đi làm và có thể tháo khi ngủ buổi tối. Tuy nhiên việc đeo tất này nên linh hoạt, không nên quá cứng nhắc, gây bất tiện trong sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày. Trong các hoạt động như lúc chạy bộ, tập thể thao, bạn hoàn toàn có thể tháo ra để thuận tiện cho việc luyện tập. 
  • Đeo tất y khoa bị ngứa có sao không?

    Chính vì Tất Y Khoa được thiết kế đặc biệt để tạo ra các lực ép lên đôi chân, cao nhất ở mắt cá chân và giảm dần khi càng lên cao nên khi sử dụng tất y khoa sẽ cho một cảm giác ôm khá sát. Đối với người mới mang có thể gây kích ứng da nhẹ( ngứa, đỏ) tuy nhiên tình trạng này sẽ giảm sau 1 thời gian sử dụng vớ nên bạn không cần phải lo lắng nhé 
  • Mua tất y khoa ở đâu?

    Tất y khoa Altiform hiện được phân phối tại các BV và hệ thống nhà thuốc rộng khắp cả nước. 

LIÊN HỆ ĐỂ BÁO CÁO CẢNH GIÁC DƯỢC






    Không quá 400 từ.